Đảng Cộng sản Việt Nam Quang Vinh muôn năm                  Tuyệt đối trung thành, đoàn kết, trung thực, liêm khiết, kỷ cương và tận tụy                  Đảng Cộng sản Việt Nam Quang Vinh muôn năm                 Tuyệt đối trung thành, đoàn kết, trung thực, liêm khiết, kỷ cương và tận tụy                  Đảng Cộng sản Việt Nam Quang Vinh muôn năm                  Tuyệt đối trung thành, đoàn kết, trung thực, liêm khiết, kỷ cương và tận tụy

Giới thiệu Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lạng Sơn

Lịch sử ra đời của ngành Kiểm tra Đảng

14-06-2021 00:37

        Ngày 03/02/1930, tại Hương Cng (Trung Quc), sau mt thi gian chun b v chính tr, tư tưởng và t chc, đồng chí Nguyn Ái Quc vi tư cách là đại din ca Quc tế Cng sn đã đứng ra triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt lịch sử của cách mạng nước ta. Là một chính đảng tiền phong cách mạng, ngay từ khi mới thành lập cũng như trong sut quá trình lãnh đạo cách mạng, nhất là khi đã trở thành đảng cầm quyền, Đảng ta đặc biệt coi trọng công tác kiểm tra và vấn đề giữ gìn kỷ cương, k lut ca Đảng, luôn xác định: Công tác kim tra là mt trong nhng chc năng lãnh đạo của Đảng, muốn lãnh đạo thì phải kiểm tra, không kiểm tra coi như không lãnh đạo. Điều lệ Đảng tháng 10/1930 đã ghi rõ: "Trách nhiệm của đảng viên và các đảng bộ là giữ theo kỷ luật của Đảng một cách rất nghiêm khắc".

Trước yêu cu nhim v chính tr ca cuc kháng chiến chng thc dân Pháp, s phát trin ca t chc Đảng, công tác kim tra cn được tăng cường, ngày 16/10/1948, ti Chiến khu Vit Bc, Ban Thường v Trung ương Đảng ra Quyết ngh s 29-QN/TW v vic thành lp Ban Kim tra Trung ương. Quyết ngh có đon ghi: "...Trung ương quyết định thành lp Ban kim tra đi xung các khu xét xem ch trương ca Đảng có được thi hành và có sát đúng không, đồng thi xem xét s thi hành k lut trong Đảng để thu thp kinh nghim giúp Trung ương b khuyết chính sách ca Đảng..." . Lãnh đạo Ban Kiểm tra Trung ương đầu tiên gồm các đồng chí: Trần Đăng Ninh, Uỷ viên Trung ương Đảng; đồng chí Nguyn Thanh Bình, Uỷ viên Thường v Khu u; đồng chí Hà Xuân M (tc Hà Minh Quc) U viên Thường v Tnh u, do đồng chí Trn Đăng Ninh làm Trưởng ban. Ban Kim tra Trung ương làm vic ti đồi P Miếu, xóm Phng Hin, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ngày nay. Sau đó, các ban kiểm tra của khu ủy, liên khu ủy lần lượt được thành lp, như: Ban Kim tra Khu y Khu X thành lp tháng 10/1948, Ban Kim tra Liên Khu y Khu V thành lp tháng 4/1949, Ban Kim tra Khu y Khu I thành lp tháng 7/1949, Ban Kim tra Liên Khu y Vit Bc thành lp tháng 12/1949

Sự ra đời của Ban Kiểm tra Trung ương - Cơ quan kiểm tra chuyên trách đầu tiên của Đảng là một tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác xây dựng Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây là căn cứ để Thường vụ Bộ Chính trị khoá VIII đồng ý lấy ngày 16/10/1948 là Ngày truyền thống Ngành Kiểm tra của Đảng.

Từ khi ra đời đến nay, cơ quan kiểm tra chuyên trách của Đảng đã nhiều lần được bổ sung, điều chỉnh về chức năng, nhiệm vụ, phát triển về tổ chức và đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (tháng 2/1951), Ban Chấp hành Trung ương quyết ngh: "Ban Kim tra Trung ương s kiêm Ban Thanh tra ca Chính ph, có trách nhim kim tra c trong quân đội", vì vậy, Ban Kiểm tra Trung ương Đảng và Ban Thanh tra Chính ph hp nht làm mt, đồng chí H Tùng Mu, Trưởng Ban Kim tra Trung ương được c kiêm chc Tng Thanh tra Chính ph. Tháng 4/1956, đồng chí Nguyn Lương Bng được c làm Trưởng ban Kim tra Trung ương kiêm Tng Thanh tra Chính phủ. Đến Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ln th 10 (tháng 3/1957), căn c vào tình hình thực tế, Trung ương quyết định tách riêng Ban Kim tra Trung ương Đảng và Ban Thanh tra Chính ph.

Ngày 6/3/1956, Bộ Chính trị khóa II ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW về việc tăng cường lãnh đạo công tác kiểm tra và kiện toàn tổ chức ban kiểm tra các cấp. Từ đó, ban kiểm tra các khu ủy, tỉnh ủy, thành ủy được thành lập, như: Ban Kim tra ca Liên khu y Khu III và Ban Kim tra Khu y T Ngn thành lp tháng 10/1956, Ban Kim tra Khu y Tây Bc thành lp tháng 2/1959, ..., cho đến cui nhim k Đại hi II, Ban kim tra đã được thành lập từ Trung ương đến cp khu và cp tnh, thành.

Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960), Điều lệ Đảng quy định: "Ban Chấp hành Trung ương, các Ban chp hành khu t tr, tnh, thành ph trc thuc, huyn, qun, th, thành ph và khu ph (thuc thành ph trc thuc) c ra y ban kim tra ca cp mình gồm một số ủy viên trong Ban chấp hành. Ngoài ra, có thể cử một số ủy viên ngoài Ban chấp hành". Cũng từ Đại hội III, Ban kiểm tra các cấp được đổi tên thành Ủy ban kiểm tra và do cấp ủy cùng cấp bầu ra. Do đặc điểm thời kỳ lịch sử lúc đó, ở miền Bắc, tính từ Vĩnh Linh trở ra, Ủy ban kiểm tra mới được thành lập đến cấp quận, huyện và tương đương 31 tnh, thành ph và 7 đảng b trc thuc Trung ương; công tác kim tra các khu, tnh phía Nam vn do các cp y trc tiếp ch đạo.

Căn cứ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng hp ngày 23/01/1961 quyết định thành lp Trung ương Cc min Nam, đặt dưới s lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, do B Chính tr trc tiếp ch đạo. Trung ương Cc min Nam ch trương gii th các Liên tnh y, thành lp 6 khu y trc thuc Trung ương Cc.

Để tăng cường công tác xây dựng Đảng, quản lý, kiểm tra các cơ sở đảng và đảng viên ở Đảng bộ miền Nam, ngày 14/8/1969 tại tỉnh Tây Ninh, Trung ương Cc min Nam ra Ngh quyết s 13/NQ v vic thành lp ban kim tra các cp nhm "... gi gìn và đề cao kỷ luật trong Đảng, đề cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc chấp hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng…". Ban Kiểm tra Trung ương Cục được thành lập gồm 3 đồng chí: Phan Văn Đáng (Hai Văn), Phó Bí thư Trung ương Cục làm Trưởng Ban; đồng chí Hai Mai, Phó Ban T chc Trung ương Cc và đồng chí Nguyn Văn Trng làm y viên. Nơi làm vic ca Ban Kim tra Trung ương Cc ti xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Liên Khu ủy V và Khu ủy Khu V là địa bàn khốc liệt với nhiều hy sinh, thử thách, tổ chức của Liên Khu ủy, Khu ủy và các tỉnh trong khu vực được chia tách, sáp nhập qua nhiều giai đoạn, công tác kiểm tra do Liên Khu ủy, Khu ủy trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Đến tháng 3/1970, tại Hội nghị lần thứ 10, Khu ủy Khu V quyết định thành lập Ban Kiểm tra Khu ủy do đồng chí Trần Kiên, Ủy viên Thường v Khu y làm Trưởng ban, sau đó đồng chí Bùi San, Thường v Khu y làm Trưởng ban; đồng chí Phm Chánh, Khu y viên và đồng chí Hoàng Nguyên Trường làm Phó Trưởng ban. Khu vc Nước Oa, xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam ngày nay là nơi làm vic đầu tiên ca Ban Kim tra Khu y Khu V. Sau ngày 30/4/1975, Ban Kiểm tra Trung ương Cc min Nam hp nht vào y ban Kim tra Trung ương, hoàn thành xut sc nhim v lch s trong cuc kháng chiến chng M cu nước. Tháng 10/1975, Khu y Khu V gii th, cán b kim tra được chuyn v Cơ quan y ban Kim tra Trung ương.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3/1982), Điều lệ Đảng quy định đảng uỷ cơ sở được cử uỷ ban kiểm tra. Như vy, t Đại hi V đến nay, u ban kim tra được thành lp thành mt h thng hoàn chnh và thng nht t Trung ương đến đảng y cơ s.

Từ ngày thành lập đến nay, cùng với việc phát triển về tổ chức, qua mỗi nhiệm kỳ đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm tra đã được bổ sung, sửa đổi và quy định trong Điều lệ Đảng. Từ nhiệm vụ phục vụ cấp uỷ kiểm tra việc thực hiện đường lối kháng chiến kiến quốc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xem xét tư cách và cách làm việc của cán bộ, đảng viên, xem xét những việc bất thường xy ra, kim tra nhng v đảng viên làm trái Điu l, vi phm k lut Đảng và pháp lut Nhà nước, vi phm nguyên tc t chc và sinh hot đảng, vi phm đạo đức cách mng ca người đảng viên, gii quyết thư t cáo và khiếu ni k lut, kim tra tài chính ca Đảng, đến kim tra vic thi hành k lut ca t chc đảng cp dưới, kim tra thc hin ch th, ngh quyết (thường gi là kim tra chp hành); kim tra đảng viên và t chc đảng cp dưới khi có du hiu vi phm v.v. Đến Đại hi đại biu toàn quc ln th X ca Đảng y ban kim tra các cp đã được bổ sung nhiệm vụ "Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Ðảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống...". Riêng thẩm quyền xem xét kỷ luật của Ủy ban kiểm tra đã được quy định từ Điều lệ Đảng khóa III, theo đó, Ủy ban kiểm tra từ cấp huyện ủy, quận uỷ, thị ủy trở lên có quyền thi hành kỷ luật đối với đảng viên, kể cả cán bộ thuộc diện cấp trên quản lý, nhưng không phi cp y viên; quyn chun y hoc thay đổi hình thức kỷ luật trong việc giải quyết khiếu nại kỷ luật của đảng viên. Điều lệ Đảng từ khóa VIII đến nay, bổ sung quy định: Ủy ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.v.v...

Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy định, trong những năm qua, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và ủy ban kiểm tra các cấp đã chủ động phối hợp với các tổ chức đảng có liên quan tham mưu và t chc thc hin nhiu nhim v do B Chính tr, Ban Bí thư và cp u giao, trong đó tham gia phc v nhiu cuc vn động ln, làm trong sch và nâng cao sc chiến đấu ca Đảng, như: thc hin 3 chng (chng tham ô, lãng phí, quan liêu) ở ngành mậu dịch trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp; thực hiện Nghị quyết 228-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa III về chống và bài trừ tệ lấy cắp tài sản xã hội chủ nghĩa, tệ làm ăn phi pháp; thực hiện Chỉ thị 192-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa III về việc đưa những người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng; kiểm tra thực hiện "chế độ lãnh đạo có kiểm tra" theo Chỉ thị 34-CT/TW của Ban Bí thư khóa V; thực hiện Chỉ thị 15-CT/TW của Bộ Chính trị khóa VII về ngăn chặn và bài trừ tệ tham nhũng, buôn lậu; thực hiện cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khoá VIII...; thực hiện Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh; gn đây là thc hin Ngh quyết Trung ương 4 khóa XI "Mt s vn đề cp bách v xây dng Đảng hin nay" và Ch th 03 ca B Chính tr (khóa XI) v vic tiếp tc hc tp và làm theo tm gương đạo đức H Chí Minh. Qua việc thực hiện các nhiệm vụ này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và y ban kim tra các cp đã phục vụ đắc lực, giúp các cấp ủy đảng trong mỗi đợt sinh hoạt tự phê bình và phê bình, góp phần giải quyết kịp thời các vụ việc bức xúc, nổi cộm, ban hành một số quy định để cụ thể hóa việc thực hiện Nghị quyết.

Trên cơ s tng kết thc tin, y ban Kim tra Trung ương và y ban kim tra các cp đã tham mưu, giúp Ban Chp hành Trung ương, B Chính tr, Ban Bí thư và các cp y đảng ban hành các văn kin v công tác kim tra, giám sát thành h thng các quan đim và đặt nn móng lâu dài cho công tác kim tra, giám sát và thi hành k lut trong Đảng, trong đó nhiu ngh quyết, ch th, quy định, quyết định, hướng dn đã được tổ chức thực hiện nghiêm túc và có tác dụng rõ rệt trong công tác xây dựng Đảng, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, như: Chỉ thị số 29-CT/TW của Bộ Chính trị khóa VIII về tăng cường công tác kiểm tra của Đảng, Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, Quy định về những điều đảng viên không được làm (Bộ Chính trị khóa VIII ban hành, sau đó được bổ sung sửa đổi trong các khóa IX, X, XI), Kết luận số 72-KL/TW của Bộ Chính trị khóa X về Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2020, Quy chế giám sát trong Đảng, Quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm.v.v.

Suốt chặng đường lịch sử hơn 70 năm qua, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và Ủy ban kiểm tra các cấp luôn bám sát nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ cách mạng, tích cực và chủ động thực hiện toàn diện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đảng và nhiệm vụ do cấp ủy giao. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng đã giúp Ban Chấp hành Trung ương, B Chính tr, Ban Bí thư và các cp y đảng lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong thc tin cuc sng; vic thc hin nguyên tc tp trung dân ch và quy chế làm vic ca cp y; vic gi gìn bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, phương pháp, tác phong công tác, lề lối sinh hoạt của cán bộ, đảng viên. Công tác kiểm tra, giám sát đã góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, giữ vững kỷ cương, kỷ luật, sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, giúp các cấp ủy đảng làm hạt nhân lãnh đạo và đoàn kết toàn dân, toàn quân vượt qua muôn vàn khó khăn, th thách, giành thng li trong các cuc kháng chiến chng xâm lược, hoàn thành s nghip gii phóng dân tc, thng nht đất nước, tiến hành công cuc đổi mi, xây dng ch nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc.

Cùng với việc kiện toàn tổ chức bộ máy từ Trung ương đến cơ s đảng, trong các giai đon ca cách mng, lúc chiến tranh hay khi đã hoà bình, trước din biến phc tp ca tình hình quốc tế hay những khó khăn trong nước, kể cả những thời điểm thử thách, gay go, quyết liệt nhất, đội ngũ cán bộ kiểm tra luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, tin tưởng ở sự lãnh đạo và chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường li, ngh quyết, ch th ca Đảng, chính sách, pháp lut ca Nhà nước; hu hết có ý thức tổ chức kỷ luật và lối sống liêm khiết, lành mạnh; trung thực, đoàn kết, thương yêu đồng chí; luôn hết lòng, hết sức, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, bền bỉ, cần mẫn, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tiêu biểu là thế hệ cán bộ kiểm tra của những năm gian khổ, quyết liệt, hào hùng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, trong đó, nhiều đồng chí nay không còn nữa hoặc đã nghỉ hưu, nhưng công lao, kinh nghim, s gương mu, tm gương sáng ngi v phm cht đạo đức và ý chí phấn đấu của các đồng chí đã góp phần tạo nên truyền thống cao đẹp, là nguồn động viên, khích lệ mạnh mẽ các thế hệ cán bộ làm công tác kiểm tra về sau. Quá trình và công lao cống hiến cho cách mạng, nhiều tập thể và cá nhân trong Ngành đã được Đảng, Nhà nước tng thưởng nhiu huân chương, danh hiu cao quý; Ngành Kiểm tra Đảng đã được tặng thưởng Huân chương Sao vàng nhân kỷ niệm 55 năm thành lập; Cơ quan y ban Kim tra Trung ương đã được tặng thưởng Huân chương Sao vàng nhân kỷ niệm 60 năm thành lập. Các thế hệ cán bộ kiểm tra của Đảng đã xây đắp nên truyền thống "Tuyệt đối trung thành, đoàn kết, trung thực, liêm khiết, kỷ cương và tn ty".

Tin liên quan